Dịch vụ ly hôn nhanh ở Thủ Đức TPHCM

Hình ảnh
Công ty Luật DHLaw dưới dự dẫn dắt của Luật sư , Tiến sĩ Lê Minh Thái cùng đội ngũ luật sư trẻ với trên 10 năm kinh nghiệm sẽ hỗ trợ khách hàng giải quyết các vụ án ly hôn nhanh chóng tại các quận, huyện trong nội thành TPHCM và đặc biệt là dịch vụ ly hôn nhanh ở Thủ Đức . Nếu khách hàng nào đang có nhu cầu ly hôn nhanh thì có thể liên hệ Luật sư qua Hotline: 0909 85 4850 để được tư vấn, hỗ trợ.  1. Lợi ích khi sử dụng dịch vụ ly hôn nhanh ở Thủ Đức của công ty Luật DHLaw - Tư vấn luật thường xuyên miễn phí : Trên 10 năm hoạt động, dịch vụ tư vấn pháp lý mà DHLaw tư vấn cho Qúy khách hàng dù ở trực tiếp công ty hay qua điện thoại đều hoàn toàn miễn phí. Vì lẽ đó, khách hàng có thể đến trực tiếp công ty tại số: 185 đường Nguyễn Văn Thương, phường 25, Bình Thạnh hay gọi trực tiếp vào số máy: 0909 854 850 hoặc 028 66 826 954 đều được hỗ trợ miễn phí. - Dịch vụ uy tín, chất lượng : uy tín, chất lượng là 2 tiêu chí hàng đầu mà đội ngũ Luật sư DHLaw đặt ra trong hành trình làm nghề của m

Tìm hiểu về "gia phả" thú vị của CMND qua các giai đoạn

Ngày nay, CMND đã trở thành một loại giấy tờ tùy thân quen thuộc đối với tất cả chúng ta. Nhưng không phải ai cũng biết về "gia phả" trải dài suốt 61 năm của loại giấy tờ này. Hãy cùng DHLaw tìm hiểu để biết thêm những thông tin thú vị.

1. CMND ra đời lần đầu tiên năm nào?

Vào 1957, theo Nghị định 577-TTg năm 1957 do Thủ tướng ban hành; CMND đầu tiên dành cho người Việt Nam ra đời với tên gọi Giấy chứng minh.

Giai đoạn này người được phép sở hữu CMND phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:

- Là công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên.

- Là người không bị điên.

Và mẫu CMND này có thời hạn tối đa là 5 năm.

2. CMND thay đổi lần đầu tiên vào năm nào?

Sau khi mẫu CMND đầu tiên dành cho công dân Việt Nam ra đời thì vào năm 1964 đã có sự thay đổi lần đầu tiên về điều kiện cấp; cụ thể như sau:

- Là công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên.

- Là người không bị điên.

- Là người không đang bị giam giữ, quản chế theo quy định pháp luật.

Lúc này CMND vẫn giữ nguyên tên gọi là Giấy chứng minh và thời hạn sử dụng là 5 năm.

3. CMND thay đổi lần thứ hai vào thời điểm nào?

Vào 1972, CMND lại có những thay đổi về việc cấp cho công dân Việt Nam và giai đoạn này tên gọi Giấy chứng minh ban đầu được đổi thành Giấy chứng nhận căn cước.

Nội dung thay đổi cụ thể như sau:

- Người được cấp Giấy chứng nhận căn cước là công dân Việt Nam có độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi.

- Người được cấp là công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên sinh sống ở nông thôn và chưa được cấp Giấy chứng nhận căn cước.

4. CMND thay đổi lần thứ ba vào giai đoạn nào?

Sau 4 năm sử dụng thì CMND hay còn gọi là Giấy chứng nhận căn cước vào thời gian đó được thay đổi về điều khoản cấp và tên gọi lần thứ ba. Nội dung cụ thể là:

- Tất cả công dân Việt Nam từ 15 tuổi trở lên đều có quyền xin cấp Giấy căn cước (tên gọi mới của Giấy chứng nhận căn cước).

5. CMND thay đổi lần thứ tư vào năm bao nhiêu?

Và từ năm 1976 đến 1999, Giấy căn cước được chính thức đổi tên thành Chứng minh nhân dân. Bên cạnh thay đổi tên gọi thì thủ tục cấp và thời gian sử dụng cũng có những đổi mới; cụ thể như sau:

- Người được cấp Giấy chứng nhận căn cước là công dân Việt Nam từ 14 tuổi trở lên và không bị tâm thần hoặc bị tù, bị tạm giam.

- Thời hạn hiệu lực 15 năm.

6. CMND thay đổi lần thứ năm có gì mới?

Cuối cùng lần thay đổi gần đây nhất đối với CMND là vào năm 2016 vừa qua và tên gọi hiện tại là Thẻ căn cước công dân. Thẻ căn cước công dân có những điểm giống và khác so với trước; cụ thể như:

- Người được cấp Giấy chứng nhận căn cước là công dân Việt Nam từ 14 tuổi trở lên.

- Thời hạn đổi thẻ là khi công dân đủ 25 tuổi, 40 tuổi và 60 tuổi.

- Số Thẻ căn cước công dân là số định danh cá nhân của từng người.

- Thẻ căn cước công dân có 12 số.

7. Một số vấn đề liên quan đến CMND/Thẻ căn cước công dân mà bạn có thể chưa biết

- Tất cả công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên, đang cư trú tại lãnh thổ Việt Nam có nghĩa vụ làm thủ tục cấp thẻ CMND/ Thẻ căn cước công dân.

- Nếu công dân từ đủ 14 tuổi trở lên mà không có CMND/ Thẻ căn cước công dân theo quy định pháp luật sẽ bị phạt tiền từ 100.000 – 200.000 đồng.

- Từ 14 tuổi trở lên nhưng không có CMND/Thẻ căn cước công dân vẫn có thể đi máy bay nội địa nếu có các giấy tờ thay thế phù hợp như: hộ chiếu, giấy thông hành, thị thực rời...

- Từ ngày 31/12/2019, nếu chậm đổi CMND sang Thẻ căn cước công dân sẽ bị phạt tiền từ 100.000 – 200.000 đồng.

Nếu Quý khách hàng có nhu cầu cần tư vấn, hãy liên hệ ngay đội ngũ Luật sư DHLaw để đảm bảo được hướng dẫn cụ thể, chi tiết mọi thủ tục pháp lý theo đúng quy định của Nhà nước. 

Bài viết liên quan:

Điều kiện để xin giấy phép kinh doanh dịch vụ massage là gì?
--------------------------------------------------------
Để được tư vấn trực tiếp, Quý khách hàng vui lòng liên hệ:
Công ty Luật DHLaw
Add: 185 Nguyễn Văn Thương, phường 25, Q. Bình Thạnh, TP. HCM.
Tell: 028 66 826 954
Hotline: 0935 655 754
Email: contact@dhlaw.com.vn
Rất mong nhận được sự hợp tác của Quý khách hàng!
Trân trọng./.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tư vấn pháp luật thường xuyên ở đâu uy tín?

Hồ sơ khai thuế sau khi nhận di sản thừa kế

Tư vấn quy định về thừa kế theo pháp luật