Dịch vụ ly hôn nhanh ở Thủ Đức TPHCM

Hình ảnh
Công ty Luật DHLaw dưới dự dẫn dắt của Luật sư , Tiến sĩ Lê Minh Thái cùng đội ngũ luật sư trẻ với trên 10 năm kinh nghiệm sẽ hỗ trợ khách hàng giải quyết các vụ án ly hôn nhanh chóng tại các quận, huyện trong nội thành TPHCM và đặc biệt là dịch vụ ly hôn nhanh ở Thủ Đức . Nếu khách hàng nào đang có nhu cầu ly hôn nhanh thì có thể liên hệ Luật sư qua Hotline: 0909 85 4850 để được tư vấn, hỗ trợ.  1. Lợi ích khi sử dụng dịch vụ ly hôn nhanh ở Thủ Đức của công ty Luật DHLaw - Tư vấn luật thường xuyên miễn phí : Trên 10 năm hoạt động, dịch vụ tư vấn pháp lý mà DHLaw tư vấn cho Qúy khách hàng dù ở trực tiếp công ty hay qua điện thoại đều hoàn toàn miễn phí. Vì lẽ đó, khách hàng có thể đến trực tiếp công ty tại số: 185 đường Nguyễn Văn Thương, phường 25, Bình Thạnh hay gọi trực tiếp vào số máy: 0909 854 850 hoặc 028 66 826 954 đều được hỗ trợ miễn phí. - Dịch vụ uy tín, chất lượng : uy tín, chất lượng là 2 tiêu chí hàng đầu mà đội ngũ Luật sư DHLaw đặt ra trong hành trình làm nghề của m

Mẹ kế tìm cách chiếm tài sản của con


DHLaw chuyên tư vấn luật thừa kế mới nhất và tiếp nhận, giải đáp các câu hỏi của quý khách hàng liên quan đến thừa kế tài sản, tranh chấp, lập di chúc, từ chối quyền thừa kế, thừa kế có yếu tố nước ngoài…

Hỏi: Bố mẹ tôi đã ly dị được hơn năm. Sau đó bố tôi tái hôn với một người phụ nữ cũng quê. Bố tôi chỉ có 1 đứa con trai là tôi, trong lúc bố tôi đang nằm viện điều trị, ông có nói vui là sau này bố có mất thì nhà cửa bố để dành cho con hết. Mẹ kế tôi nghe vậy đã hậm hực và trách cứ ba tôi. Bà ta muốn chiêm phần tài sản của bố tôi danh cho tôi nên thường hay gây bất đồng giữa hai bố con tôi. Tôi rất bức xúc và nhiều lần giải thích nhưng bố tôi không tin. Vậy tôi xin hỏi luật sư nếu như bố tối mất thì tôi có được thừa kế không, mẹ kế có được thừa kế không?

Mẹ kế tìm cách chiếm tài sản của con
Mẹ kế tìm cách chiếm tài sản của con

Đáp: Chào bạn!

Chúng tôi xin giải đáp thắc mắc của bạn như sau:

Hiện tại mâu thuẫn giữa bạn và mẹ kế cần được hòa giải để tránh tình trạng tranh chấp tài sản thừa kế sau này.

Theo quy định của pháp luật thừa kế nếu người chết để lại di chúc và nêu rõ phần di sản thì bạn sẽ được quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc. Còn nếu như bố bạn mất không để lại di chúc thì xét theo hàng thừa kế, mẹ kế là vợ hợp pháp và bạn là con trai ruột thì cả hai người sẽ được chia đều hai phần bằng nhau.

“Điều 651 bộ luật dân sự 2005 quy định có 3 hàng thừa kế, bao gồm:
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”

Trường hợp khác là nếu bố mẹ bạn có tài sản chung, mà bố mất thì phải chia đôi tài sản chung hai người đã có trong thời kì hôn nhân trước. Sau đó mới tính phần di sản bố bạn để lại chia cho bạn và mẹ kế.

Điều 66 Luật hôn nhân và gia đình 2014 về việc giải quyết tài sản chung của vợ chồng như sau:

“Điều 66. Giải quyết tài sản của vợ chồng trong trường hợp một bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết

1. Khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên còn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản.

2. Khi có yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về chế độ tài sản. Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế.”

Hy vọng với chia sẻ hữu ích trên đây về luật thừa kế sẽ giúp cho quý khách hàng hiểu hơn về pháp luật. Mọi thắc mắc quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp đến địa chỉ công tyluật uy tín tại TPHCM theo thông tin sau:
--------------------------------------
Bộ phận Tư vấn Luật Thừa kế DHLaw
Add: Số 103, đường Nguyễn Văn Thương (đường D1 cũ), phường 25, Bình Thạnh, TP. HCM.
Tell: (028) 66 826 954
Hotline: 0909 854 850
Email: contact@dhlaw.com.vn

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tư vấn pháp luật thường xuyên ở đâu uy tín?

Hồ sơ khai thuế sau khi nhận di sản thừa kế

Tư vấn quy định về thừa kế theo pháp luật